Tuốt lá cho đào nở hoa đúng Tết
Tuốt lá đào thường vào giữa tháng 11 âm lịch để cây tập trung dinh dưỡng làm nụ, đảm bảo nụ hoa ra nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu đẹp.
Tuốt lá đào thường vào giữa tháng 11 âm lịch để cây tập trung dinh dưỡng làm nụ, đảm bảo nụ hoa ra nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu đẹp.
Người nông dân Việt Nam cần tập trung sản xuất tốt, tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu cơ phù hợp nhu cầu của người dân trong nước và quốc tế.
Mặc dù có trong tay nguồn khí sinh học (biogas) dồi dào nhờ việc chuyển đổi chất thải chăn nuôi nhưng rất nhiều trang trại vẫn chưa thể bán được nguồn năng lượng sạch này cho nhà nước. Khi chưa giải quyết được vấn đề này thì việc giải quyết bài toán môi trường không còn nhiều ý nghĩa như ban đầu.
Mới đây, các nhà khoa học đã có bước đột phá mở ra cánh cửa cho một xét nghiệm không xâm lấn để có thể phát hiện sớm những bệnh nhân mắc bệnh tim.
Với mục tiêu ngăn chặn, phòng ngừa tình trạng loài mối phá hoại các công trình xây dựng, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) đã sáng tạo ra trạm bả ngăn chặn mối có hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí, nhân công và hạn chế sử dụng hóa chất.
Đèn sưởi nhà tắm là thiết bị cần thiết được nhiều gia đình sử dụng trong mùa đông, tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia đèn sưởi kém chất lượng, không rõ nguồn gốc có thể gây ra cháy nổ.
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả tại Đại học Y Dược TPHCM, cao chiết lá tía tô có khả năng điều trị rối loạn sắc tố da, có thể phát triển thành các sản phẩm mới dùng trong điều trị nám da.
Khoảng 10 năm trở lại đây, cây quế, hồi đã trở thành cây trồng chủ lực cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống cho nhiều người dân ở xã Kim Đồng, huyện Tràng Định nói riêng và toàn huyện Tràng Định nói chung.
Ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu ban đầu về vi nhựa trong môi trường, nhưng chỉ có một số ít đề cập đến các tác động tiềm ẩn của vi nhựa đối với sức khỏe.
Thoạt nhìn, chiếc lọ chứa dung dịch màu đỏ trên tay anh Nguyễn Hà Minh Quân - Giám đốc điều hành Công ty TNHH IBAS - trông không có vẻ gì đặc biệt, ngoài việc nó có một mùi rất đặc trưng như mùi trứng thối. “Đó là lý do người nông dân gọi đây là vi sinh thối”, anh hài hước chia sẻ tại hội thảo giới thiệu “Hệ thống sản xuất vi khuẩn quang hợp (Photosynthetic Bacteria - PSB) tại chỗ quy mô công nghiệp” do Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP.HCM vào tuần trước.
Đó là ông Đoàn Văn Chính, sinh năm 1968, thôn Phố Cũ, xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng. Với sự mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, ông là người đầu tiên trên địa bàn xã thực hiện thành công mô hình liên lết chăn nuôi gà, đem lại thu nhập trên 1 tỷ đồng mỗi năm.
Chia sẻ về lý do sáng tạo, phát triển sản phẩm nụ hương bài từ thảo mộc, anh Đỗ Đức Uyên, Giám đốc HTX Thảo mộc Tuệ Lâm, kể: Trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Việt, hương được sử dụng khá phổ biến. Thế nhưng, tôi nghe đài báo đã nhiều lần đề cập về các loại hương sử dụng nhiều hóa chất độc hại trong sản xuất.
Đó là anh Hoàng Văn Hưng, sinh năm 1979, thôn Pò Pheo, xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng. Anh đã xây dựng thành công mô hình trồng hồng Vành khuyên, đem lại giá trị kinh tế cao và hiện là Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Hoàng Việt.
Những năm qua, anh Trần Duy Cường (sinh năm 1977), thôn Bản Nằm, xã Kháng Chiến, huyện Tràng Định đã năng động, chịu khó, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương trong phát triển kinh tế từ mô hình trồng cây ăn quả tổng hợp. Anh là một trong những hội viên nông dân điển hình về phát triển mô hình trồng cây ăn quả, đem lại thu nhập cao cho gia đình.
Văn Lãng là một trong những huyện trong tỉnh đang từng bước tập trung mở rộng diện tích trồng rừng gỗ lớn. Để “lấy ngắn nuôi dài”, huyện định hướng cho các hộ trồng rừng tích cực trồng xen cây dược liệu dưới tán rừng như cây cát sâm, sa nhân, gừng đen, địa liền… Hướng đi này bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Với sự chăm chỉ, cần cù cùng quyết tâm làm giàu từ nghề chăn nuôi, nhiều năm qua, gia đình ông Hà Văn Ty (sinh năm 1965), thôn Đồng Liên, xã Hòa Sơn, huyện Hữu Lũng đã phát triển kinh tế theo hướng xây dựng mô hình chăn nuôi trâu vỗ béo.
Những năm qua, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, người dân trên địa bàn xã Tri Phương, huyện Tràng Định đã tập trung phát triển cây hồi.
Những năm gần đây, người dân xã Điềm He, huyện Văn Quan đã chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây thanh long, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã.
Những năm qua, cùng với phát triển chăn nuôi, chính quyền, ngành chức năng huyện Văn Quan đã đẩy mạnh tuyên truyền người chăn nuôi thực hiện các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, từ đó, hạn chế sự lây nhiễm dịch bệnh trên đàn vật nuôi, bảo vệ môi trường sinh thái, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Sau hơn 5 năm triển khai, mô hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp (THA) tại tuyến cơ sở đã phát huy hiệu quả rõ rệt trong việc phát hiện sớm, kịp thời để điều trị, giúp người dân tiết kiệm được thời gian, chi phí khám chữa bệnh và giảm áp lực cho hệ thống y tế tuyến trên.