6 bước lập quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử
Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Thông tư 09/2022/TT-BKHCN ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lập, thẩm định, công bố, điều chỉnh quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Thông tư 09/2022/TT-BKHCN ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lập, thẩm định, công bố, điều chỉnh quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử.
Ngày 30 tháng 6 năm 2022, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành Quyết định số 1111/QĐ-UBND công bố Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung và phê duyệt quy trình nội bộ trong giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa lĩnh vực Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn.
Việt Nam đề nghị IAEA tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và phát triển công nghệ hạt nhân phục vụ phát triển bền vững, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam.
Hội nghị Điều phối viên quốc gia Hiệp định hợp tác vùng Châu Á Thái Bình Dương (Hiệp định RCA) đã chính thức khai mạc hôm nay ngày 19/4/2022 theo hình thức kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp.
Ngày 08 tháng 4 năm 2022, Tại nhà Khách Tỉnh ủy Lạng Sơn, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm Thông tin và Đào tạo, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức lớp Tập huấn kiến thức về Ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cho lực lượng ứng phó sự cố cấp tỉnh năm 2022.
Tại Việt Nam, việc ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đã có mặt rộng rãi ở rất nhiều lĩnh vực góp phần không nhỏ thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Việt Nam hiện có 22 cơ sở y tế điều trị ung thư và 04 trung tâm chiếu xạ công nghiệp sử dụng nguồn Cobalt 60.
Theo Bộ Tài chính, từ ngày 5/2/2022, phí thẩm định để cấp giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu chất phóng xạ được giảm 50% so với hiện nay.
Phó Tổng Giám đốc IAEA bày tỏ mong muốn Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch RCA vào năm 2022, đồng thời khẳng định IAEA sẽ hỗ trợ Việt Nam đảm nhiệm thành công vị trí này.
IAEA gần đây đã ban hành tài liệu hướng dẫn triển khai đầu tiên nhằm giải quyết toàn diện vấn đề an ninh máy tính - Bộ An ninh Hạt nhân (NSS) số 42-G An ninh máy tính đối với An ninh hạt nhân (Nuclear Security Series (NSS) No. 42-G Computer Security for Nuclear Security) - để hỗ trợ các chuyên gia trên toàn thế giới thực hiện các biện pháp an ninh máy tính nhằm tăng cường các cơ chế an ninh hạt nhân quốc gia.
Việc chuẩn bị các thủ tục, điều kiện để có thể chấm dứt trạng thái khẩn cấp liên quan tới bức xạ hạt nhân là một trong những thách thức mà các cơ quan có thẩm quyền đang phải đối mặt.
An toàn hạt nhân và an ninh hạt nhân là hai mặt của cùng một đồng xu: bảo vệ tính mạng, sức khỏe con người và môi trường khỏi tác hại của bức xạ ion hóa. An toàn giải quyết việc ngăn ngừa việc chiếu xạ do tai nạn, trong khi an ninh hạt nhân tập trung vào ngăn chặn việc sử dụng vật liệu hạt nhân và chất phóng xạ cho các hành vi xấu.
Ngày 15/6/2021, UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Quyết định 1179/QĐ-UBND công bố danh mục thủ tục hành chính mới ban hành, bị bãi bỏ thuộc lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ hạt nhân thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ.
Trong 02 ngày 13 và 14/3/2021, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm Thông tin và Đào tạo thuộc Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân tổ chức lớp đào tạo về an toàn bức xạ. Tham gia lớp đào tạo có hơn 60 học viên là nhân viên bức xạ tại các cơ sở y tế có thiết bị X – quang chẩn đoán trên địa bàn tỉnh.
Ngày 07/01/2021, tại Hà Nội, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 của Chính phủ quy định điều kiện tiến hành công việc bức xạ và điều kiện hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
Ngày 09/12/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 142/2020/NĐ-CP quy định về việc tiến hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
Nhằm chung tay với cộng đồng trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh Covid-19, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam hiện đang chiếu xạ khử khuẩn miễn phí cho thiết bị, vật phẩm y tế phục vụ công tác phòng chống dịch ở nước ta.
Trong hai ngày 28, 28/6/2020, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Trung tâm Thông tin và Đào tạo thuộc Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Cục ATBXHN) tổ chức Lớp đào tạo về an toàn bức xạ tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn năm 2020.
Ngày 20/12/2019 Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 22/2019/TT-BKHCN ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết X - quang chụp vú dùng trong y tế (gọi tắt là thiết bị X-quang), số hiệu: QCVN 21:2019/BKHCN (Sau đây gọi tắt là Quy chuẩn 21). Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 02 năm 2020.
Ngày nay, việc tiến hành chụp X-quang đã trở nên quen thuộc đối với người dân khi khám, chữa bệnh. Tuy nhiên, việc chụp X-quang không hoàn toàn vô hại. Tia X-quang là bức xạ Ion hóa tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khỏe con người khi bị chiếu quá liều.