Skip to main content
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO - ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 

Sáng chế màng trị bỏng làm nhanh liền vết thương

TS. Phan Mỹ Hạnh và cộng sự tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM vừa nghiên cứu chế tạo thành công màng trị bỏng từ cellulose vi khuẩn tẩm thuốc nhả chậm giúp làm liền vết thương mà ít gây đau đớn cho người bệnh.

Ứng dụng công nghệ mới nâng cao giá trị chè Shan Việt Nam

Đó là một trong những hiệu quả thiết thực thu được từ nhiệm vụ “Nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chè Shan ở Việt Nam”. Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN) cấp quốc gia do các nhà khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp với Viện Nghiên cứu khoa học Chè - Trường Đại học Nông nghiệp Nam Kinh (Trung Quốc) thực hiện.

Khai thác triệt để giá trị kinh tế từ cây nấm

Thực hiện Dự án “Hoàn thiện công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến một số sản phẩm từ nấm ăn quy mô công nghiệp” thuộc Chương trình Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong ngành nông nghiệp

Sáng 30/11, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị trao đổi về hoạt động khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo giữa Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng và Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến.

Nghiên cứu phân loại học và đánh giá khả năng sử dụng, vai trò dịch tễ của các loài bọ xít (Heteroptera: Reduviidae) ở Việt Nam

Nhằm nghiên cứu một cách hệ thống về phân loại học dựa trên các đặc điểm hình thái và dữ liệu sinh học phân tử của các loài bọ xít thuộc họ Reduviidae (Heteroptera) ở Việt Nam. Đồng thời đánh giá khả năng sử dụng các loài bọ xít 3 bắt mồi phổ biến trên các cây trồng Nông - Lâm nghiệp và vai trò dịch tễ của các loài bọ xít hút máu ở một số tỉnh, thành phố của Việt Nam, nhóm nghiên cứu Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) do PGS.TS.

Nghiên cứu đặc tính, cơ chế hấp phụ của chất hoạt động bề mặt, polyme mang điện tích trên ôxit kim loại và đá ong với điện tích bề mặt khác nhau và ứng dụng để xử lý chất hữu cơ gây ô nhiễm

Xử lý chất hữu cơ gây ô nhiễm trong môi trường nước bằng các chất hấp phụ được biến tính bằng chất hoạt động bề mặt và polyme mang điện tích thân thiện với môi trường hướng tới phát triển bền vững có ý nghĩa quan trọng đối với khoa học và công nghệ môi trường.

Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo liều nơtron nhằm kiểm soát liều lượng bức xạ nơtron được sử dụng trong công nghiệp

Kỹ thuật đo và định liều nơtron dựa vào những công nghệ của những năm 1960 với khối làm chậm nơtron có kích thước lớn và dải năng lượng bị 8 giới hạn (10MeV) không phù hợp với thực tế đo đạc với nơtron năng lượng cao. Việc nghiên cứu chế tạo thiết bị đo nơtron trong nước chủ yếu trong các hệ đo lường, hoặc điều khiển, định liều trên phương thức đo thụ động (liều kế nơtron).

Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo liều nơtron nhằm kiểm soát liều lượng bức xạ nơtron được sử dụng trong công nghiệp

Kỹ thuật đo và định liều nơtron dựa vào những công nghệ của những năm 1960 với khối làm chậm nơtron có kích thước lớn và dải năng lượng bị 8 giới hạn (10MeV) không phù hợp với thực tế đo đạc với nơtron năng lượng cao. Việc nghiên cứu chế tạo thiết bị đo nơtron trong nước chủ yếu trong các hệ đo lường, hoặc điều khiển, định liều trên phương thức đo thụ động (liều kế nơtron).

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của siêu vật liệu ứng dụng trong thiết kế anten và bộ hấp thụ sóng điện từ

Nhằm nghiên cứu thiết kế chế tạo và khảo sát tính chất siêu vật liệu hoạt động ở các dải tần khác nhau từ GHz đến THz, bộ hấp thụ sóng điện ứng dụng cấu trúc siêu vật liệu, trong đó có khảo sát đánh giá hiệu suất hấp thụ và ảnh hưởng của góc tới và phân cực sóng của bộ hấp thụ, nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng cấu trúc và kích thước của siêu vật liệu lên tính chất hấp thụ của bộ hấp thụ để từ đó có thể đề xuất điều kiện tối ưu cho thiết kế và chế tạo bộ hấp thụ

Nghiên cứu cấu trúc quần thể vi sinh vật dạ cỏ của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng khác nhau

Nhằm đánh giá sự đa dạng của hệ vi sinh vật dạ cỏ của bò trong điều kiện chăn nuôi của người dân; so sánh ảnh hưởng của các nguồn và mức độ protein khác nhau đến cấu trúc hệ vi sinh vật của bò; nghiên cứu ảnh hưởng của các chế độ nuôi dưỡng khác nhau về nguồn năng lượng trên khả năng sử dụng thức ăn nhiều xơ ở bò; nghiên cứu đáp ứng của hệ sinh thái dạ cỏ của bò đối với sự bổ sung chromium và sodium nitrate trong khẩu phần, nhóm nghiên cứu từ Trường Đại Học Cần Thơ (Bộ Giáo dục và Đào tạo) do PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ chủ trì đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc quần thể vi sinh vật dạ cỏ của bò trong những điều kiện nuôi dưỡng khác nhau”.

Tạo ra loại dung dịch nước dưỡng và đổi màu hoa

Công ty TNHH Bambi Hana (TP. Hồ Chí Minh) mới đây đã nghiên cứu và cho ra đời loại dung dịch nước dưỡng và đổi màu hoa, sử dụng công nghệ điện từ trường. Giải pháp này tạo ra sản phẩm dung dịch nhuộm màu hoa và nước dưỡng hoa - nước dưỡng hoa Bambi Hana, giúp bảo quản hoa tươi lâu hơn, cũng như tăng giá trị cho người trồng và sử dụng hoa.

Subscribe to Ứng dụng tiến bộ KHCN